26/02/2018
Giá dầu thô hôm thứ năm (22/02/2018) tiếp tục tăng sau khi dữ liệu cho thấy trữ lượng dầu thô Mỹ lần đầu tiên giảm trong vòng 4 tuần do lượng xuất khẩu tăng kỷ lục.
Xem thêm...
Giá dầu thô hôm thứ năm (22/02/2018) tiếp tục tăng sau khi dữ liệu cho thấy trữ lượng dầu thô Mỹ lần đầu tiên giảm trong vòng 4 tuần do lượng xuất khẩu tăng kỷ lục.
Giá dầu thô hôm thứ năm ngày 01/02/2018tiếp tục tăng sau khi Ngân hàng Goldman Sachs nâng dự báo giá dầu trong năm 2018.
Đồng đô la Mỹ không giữ được mức tăng có được ngay sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) giữ nguyên lãi suất không đổi, nhưng ra tín hiệu sẽ tiếp tục tăng lãi suất trong năm nay.
Theo thống kê Quý IV/2017, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 6,8%. Như vậy, tính chung cả năm 2017, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nước này tăng trưởng 6,9% so với năm 2016 và cũng là lần gia tăng đầu tiên từ năm 2010 đến nay.
Đồng đô la Mỹ vẫn tiếp tục đà suy yếu hôm 15/1, và giảm giá so với các đồng tiền mạnh khác.
Giá dầu hôm thứ năm giảm do nhà đầu tư lo ngại trước việc sản lượng khai thác dầu thô của Mỹ tăng mạnh trở lại.
Giá đồng đô la Mỹ bật tăng hôm 08/01/2018 lên mức cao nhất từ đầu năm sau khi hai lãnh đạo Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cho biết có khả năng lãi suất sẽ tăng ít nhất 3 lần trong năm nay.
Giá dầu hôm 11/01/2018 tiếp tục lập đỉnh 3 năm mới nhờ sản lượng dầu ở Mỹ giảm và tồn kho dầu thô ở nước này giảm tuần thứ tám liên tiếp. Giới đầu tư cũng đang chờ đợi quyết định của chính quyền Trump có tiếp tục gia hạn lệnh trừng phạt Iran hay không.
Đồng đô la Mỹ hôm 28/12/2017 nối chuỗi phiên giảm giá, nhất là so với các đồng tiền mạnh khác như bảng Anh và Euro sau khi lợi suất trái phiếu chính phủ Mỹ sụt mạnh. Khối lượng giao dịch thấp do nhà đầu tư vẫn có tâm lý nghỉ ngơi.
Giá dầu thô tăng lên ngưỡng cao nhất trong 2,5 năm vào ngày 26/12/2017 do sự cố đường ống dẫn dầu thô ở Libya; và OPEC đang tăng cường cắt giảm sản lượng khai thác.
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) dự báo sản lượng khai thác dầu thô năm 2018 tiếp tục tăng, gây áp lực lên nỗ lực tái cân bằng thị trường của OPEC.
Giá dầu tăng trong đầu phiên giao dịch hôm nay do một số nhà phân tích cho biết thị trường có thể không hoàn toàn dư cung như nhiều người dự kiến, với tồn kho toàn cầu tăng ít hơn dự kiến trước nhu cầu cao trong mùa đông tại bắc bán cầu.
Theo báo cáo "Triển vọng kinh tế thế giới" của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) công bố ngày 04/10/2016, dự báo tăng trưởng toàn cầu 2 năm 2016 và 2017 được giữ nguyên so với mức mà thể chế tài chính này đưa ra trong báo cáo hồi tháng 7 vừa qua.
Ngày 30/9/2016 đánh dấu phiên giao dịch tăng thứ 3 liên tiếp của giá dầu. Niềm tin của các nhà đầu tư đã được cải thiện sau khi các thành viên của Tổ chức các nước Xuất khẩu Dầu lửa (OPEC) đồng ý cắt giảm sản lượng lần đầu tiên trong vòng 8 năm.
Đây là lần thứ 5 trong vòng 15 tháng qua thể chế tài chính này điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
(NDH) Giá dầu phiên 18/5/2016 rơi khỏi mức đỉnh 2016 và chấm dứt mạch tăng 2 phiên khi đồng USD mạnh lên sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) phát tín hiệu có thể nâng lãi suất vào tháng 6 tới.
Giá dầu tiến sát mốc 50 USD/thùng khi ngân hàng Goldman Sachs dự báo nguồn cung giảm, gián đoạn nguồn cung tại Canada, Nigeria trong khi nhu cầu của Trung Quốc, Ấn Độ tăng cao.
Phiên ngày 12/4/2016, giá dầu lên cao nhất kể từ đầu năm đến 2016 nhờ dự đoán các nước sản xuất sẽ nhất trí đóng băng sản lượng trong phiên họp vào ngày 17/4/2016.
Trong Báo cáo Triển vọng Kinh tế toàn cầu vừa công bố vào ngày 12/4/2016, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo GDP thế giới chỉ tăng 3,2% trong năm 2016.
Theo khảo sát của CNN với các chuyên gia kinh tế, GDP nền kinh tế lớn thứ hai thế giới được dự báo chỉ tăng 6,6% so với cùng kỳ quý I/2015, đây sẽ là tốc độ tăng trưởng quý chậm nhất của Trung Quốc kể từ cuộc khủng hoảng tài chính 2009.