Tin tức >> Kinh tế trong nước có liên quan

Bốn sáng kiến của doanh nghiệp gỗ để tồn tại và chuẩn bị quay lại sau dịch

04/05/2020

Cộng đồng doanh nghip ngành g nói riêng đang hết sức nỗ lực, cố gắng duy trì hoạt động sản xuất và kỳ vọng có thể chuẩn bị các nguồn lực nhằm trở lại kinh doanh nhanh chóng sau đại dịch COVID-19. 


Ông Điền Quang Hip, Chủ tịch Hip hi chế biến g Bình Dương (BIFA) đánh giá, trong bối cảnh này, doanh nghip chỉ có 2 sự lựa chọn. 

Một là cố gắng tìm các giải pháp để tồn tại và chuẩn bị kỹ càng các bước tiếp theo để khi bnh dịch qua đi có thể tăng tốc trở lại vị trí trước dịch. 
Hai là đóng cửa và phá sản. Dù thực tế, không doanh nghiệp nào muốn lựa chọn phương án thứ 2 nên đều phải cố gắng tìm mọi cách để tồn tại.
Hiện trong cng đồng doanh nghip g Vit Nam bắt đầu thực hin 4 sáng kiến để tồn tại và chuẩn bị để quay trở lại sau dịch. 
Thứ nhất, một số cơ sở kinh doanh h gia đình tại các làng nghề, với sản phẩm phục vụ thị trường ni địa, bắt đầu chuyển đổi sang hình thức bán hàng online. 
Hiệp hi gỗ Đồng Kỵ đã thành lp nhóm trên Zalo, Viber và Facebook, bao gồm các hộ gia đình sản xuất, thương mại và h cung cấp nguyên liu đầu vào, với ít nhất 179 thành viên.
Các thành viên trong nhóm thường xuyên chia sẻ các mt hàng mà mình làm ra, chào giá bán trên nhóm và nhờ các thành viên trong nhóm kết nối với người mua có nhu cầu. 
Sáng kiến thành lập nhóm và bán hàng qua mạng cũng xuất hin tại làng nghề Hữu Bằng. 
Theo ông Nguyễn Duy Khiêm, Phó Giám đốc Công ty TNHH Hoàng Phát tại Hữu Bằng, Công ty hin tại hoạt động chủ yếu theo phương thức bán hàng online và sản xuất theo các đơn đặt hàng theo các kênh đặt hàng qua các nhóm này.
Thứ hai, một số cơ sở sản xuất chuyển đổi cơ cấu mt hàng, sản xuất các mt hàng thay thế các mt hàng trước đđược nhp khẩu tại thị trường ni địa. 
Việc đứt gãy các chuỗi cung, bao gồm cả các chuỗi cung nhp khẩu các mt hàng gỗ từ nước ngoài, đặc bit là từ Trung Quốc vào Vit Nam phục vụ tiêu dùng ni địa đã tạo ra khoảng trống tại thị trường ni địa. 
Đã có cơ sở sản xuất, bao gồm các h tại các làng nghề nắm bắt cơ hi thị trường này, thực hin chuyển đổi cơ cấu dòng sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước.
Điển hình là Công ty TNHH Hoàng Phát đang nghiên cứu về các mt hàng như cũi trẻ em, ghế ăn trẻ em... vì trước đây, th trường ni địa thường tiêu th sn phm k trên t Trung Quốc. 
Hiện Công ty này có hướng chuyển đổi loại hình sản phẩm để sản xuất các sản phẩm trên cung ứng cho thị trường ni địa nhm tạo công vic cho lao động.
Công nhân lao động tại Công ty Minh Phát 2 (Nguồn: HAWA)
Thứ ba, mt số doanh nghip tranh thủ cơ hi trong giai đoạn giảm quy mô hoạt động để tổ chức lại quy mô và năng lực sản xuất. 
Năng suất lao động trong ngành gỗ của Vit Nam được đánh giá còn thấp hơn khoảng 20% so với năng suất lao động của ngành gỗ Trung Quốc. 
Vì vậy, ông Điền Quang Hip cho rng, hin là khoảng thời gian để doanh nghip nhìn nhn lại hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, tìm ra các khía cạnh/khâu chưa hiu quả. 
Từ đó đưa ra phương án cải thin để nâng cao hiu qủa sản xuất, nâng cao năng suất lao động. 
Thứ tư, các doanh nghip và mt số Hip hi đang tích cực thực hin các hoạt động chuẩn bị về nguyên/vt liu, tổ chức sản xuất, sẵn sàng cho vic quay lại sản xuất kinh doanh.
Cụ thể, Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP.HCM (HAWA) tổ chức các cuộc thảo lun trực tuyến, nhằm cùng doanh nghip thành viên chia s về những bin pháp giảm tác động của đại dịch, vic cần chuẩn bị để có thể quay trở lại sản xuất mt cách nhanh nhất khi đại dịch đi qua.
Các sáng kiến này thể hiện nỗ lực và quyết tâm vô cùng lớn của các doanh nghip trong ngành, nhằm lựa chọn phương án tồn tại và phát triển chứ không phải phương án ‘đóng cửa và phá sản.’ 
Nói cách khác, các sáng kiến và các hành động này có vai trò sống còn để doanh nghip không những chỉ tồn tại mà còn phát triển trong tương lai.


Quay về

THÔNG TIN LIÊN QUAN

Xem tất cả >>