06/08/2018
Campuchia sẽ không cắt giảm sản xuất cao su thiên nhiên như các nước sản xuất lớn hiện đang làm để thúc đẩy giá cao su, theo ông Pol Sopha, lãnh đạo cơ quan quản lý ngành cao su Bộ Nông nghiệp Campuchia cho hay.
Xem thêm...
Campuchia sẽ không cắt giảm sản xuất cao su thiên nhiên như các nước sản xuất lớn hiện đang làm để thúc đẩy giá cao su, theo ông Pol Sopha, lãnh đạo cơ quan quản lý ngành cao su Bộ Nông nghiệp Campuchia cho hay.
Hiệp hội các nước sản xuất cao su thiên nhiên (ANRPC) cho biết, mặc dù các yếu tố cơ bản trên thị trường cao su thiên nhiên đã cải thiện, giá cả vẫn thấp.
Theo thông báo chính thức từ Ấn Độ, sản lượng cao su thiên nhiên của nước này đã giảm từ 774.000 tấn trong năm tài khóa 2013-14 xuống còn 694.000 tấn trong năm tài khóa 2017-18.
Trong nửa đầu năm 2018, xuất khẩu cao su của Campuchia tăng 21% so với cùng kỳ năm 2017, theo Bộ Nông nghiệp Campuchia.
Chính phủ Thái Lan dự định giảm diện tích trồng cao su trong năm 2018 để tiếp tục nỗ lực nâng giá cao su trong nước.
Sàn Giao dịch hàng hóa Tokyo (TOCOM) dự kiến sẽ triển khai hợp đồng tương lai đối với cao su định chuẩn kỹ thuật (TSR) vào ngày 09/10/2018 sau khi được Chính phủ phê duyệt. TOCOM hiện chỉ đang giao dịch hợp đồng tương lai cao su tờ xông khói RSS 3.
Báo cáo từ Cơ quan thống kê Malaysia công bố hôm 12/7/2018 cho biết, sản lượng cao su thiên nhiên của quốc gia này trong tháng 5/2018 tăng 0,2%, đồng thời xuất khẩu tăng 7,6% lên 57.263 tấn.
Trong 2 tháng đầu năm tài khóa 2018-19, tức trong tháng 4 – 5/2018, sản lượng cao su thiên nhiên của Ấn Độ giảm 16%, khiến các nhà sản xuất lốp xe ngày càng lo lắng về nguồn cung nguyên liệu thô.
Dữ liệu từ một số cảng Mỹ cho thấy hoạt động xuất, nhập khẩu ô tô tại Mỹ tăng mạnh trong tháng 5/2018, khi Tổng thống Donald Trump gia tăng sức ép yêu cầu Trung Quốc và châu Âu dỡ bỏ các mức thuế áp lên ô tô của Mỹ và tiến hành các thay đổi khác với hoạt động thương mại của họ.
Theo số liệu mới nhất của Hiệp hội các nước sản xuất cao su thiên nhiên (ANRPC), nhu cầu của thế giới đối với cao su thiên nhiên đã vượt nguồn cung trong 5 tháng đầu năm 2018, nhưng tình hình này không tác động nhiều tới giá.
Chính phủ Ấn Độ vừa nới lỏng các hạn chế về cảng thông quan cho nhập khẩu cao su thiên nhiên.
Mùa mưa tại Ấn Độ đang tác động tới sản lượng cao su giai đoạn tháng 5 – 6 tại Kerala, do hoạt động cạo mủ phải tạm ngừng.
Ngày 22/6/2018, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đe dọa áp thuế 20% đối với ô tô nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU) sau khi các biện pháp đánh thuế trả đũa của EU đối với hàng chục sản phẩm của Mỹ bắt đầu có hiệu lực cùng ngày.
Giá các loại hàng hóa từ quặng sắt tới cao su trên thị trường Trung Quốc đồng loạt giảm trong thứ Ba ngày 19/6/2018 khi các nhà đầu tư thực sự lo ngại về một cuộc "chiến tranh thương mại" ngày càng leo thang có thể làm tổn thương nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
Giá dầu thô Mỹ hôm thứ Năm (14/6/2018) đóng cửa ở mức cao nhất trong vòng hai tuần nhờ tồn kho dầu thô ở nước này giảm mạnh. Trong khi đó giá dầu quốc tế quay đầu giảm trước khả năng OPEC quyết tăng sản lượng.
Theo các số liệu mới nhất từ Hiệp hội Các nhà sản xuất lốp xe và cao su châu Âu (ETRMA), các nước thuộc liên minh châu Âu đang thu gom và xử lý 94% lượng lốp xe mà họ sử dụng. Đã có 3,29 triệu tấn lốp hết hạn sử dụng ở châu Âu trong năm 2016, tăng 100.000 tấn từ năm 2015, theo ETRMA.
Ngành lốp xe Ấn Độ một lần nữa lại lên tiếng bày tỏ lo ngại về tình trạng mất cân bằng sản xuất – tiêu dùng cao su thiên nhiên nội địa.
Yunnan Yun Manganese Group, một nhà sản xuất mủ cao su từ Vân Nam (Trung Quốc), muốn thành lập một nhà máy sản xuất các sản phẩm cao su tại các tỉnh miền Nam Thái Lan – thủ phủ sản xuất cao su của nước này.
Tổng cục Cao su Ấn Độ vừa hạ dự báo sản lượng cao su thiên nhiên niên vụ 2018-19 khoảng 70.000 tấn so với ước tính sản lượng niên vụ 2017-18.
Giá dầu thô đang tiến dần tới mốc 80 USD/thùng, và cao su tổng hợp bị giảm dần sức hấp dẫn đối với các ngành sử dụng nguyên liệu cao su, trong đó có các hãng sản xuất lốp xe, thúc đẩy họ hướng tới sử dụng cao su thiên nhiên.