22/04/2024
Một số ngành dự báo có kết quả kinh doanh (KQKD) tăng trưởng cao theo Agriseco Research có thể kỳ vọng như thép, cao su, chứng khoán, bán lẻ, chăn nuôi.
Xem thêm...
Một số ngành dự báo có kết quả kinh doanh (KQKD) tăng trưởng cao theo Agriseco Research có thể kỳ vọng như thép, cao su, chứng khoán, bán lẻ, chăn nuôi.
Mức dự báo tăng trưởng năm 2024 của ADB đưa ra thấp hơn một chút so với mức tăng trưởng 5% của khu vực vào năm 2023. Tăng trưởng cho năm 2025 cũng được dự báo ở mức 4,9%.
Xe điện Trung Quốc đã có chỗ đứng vững chắc tại thị trường châu Âu và đang đẩy nhanh việc gia tăng thị phần tại khu vực này.
Một báo cáo mới cho thấy châu Âu sẽ cần đầu tư 800 tỷ Euro (868 tỷ USD) vào riêng cơ sở hạ tầng năng lượng vào năm 2030 để đáp ứng các mục tiêu về khí hậu và duy trì tính cạnh tranh của ngành.
Theo báo cáo thị trường cao su của Forbes & Walker Commodity Brokers (Sri Lanka), vào cuối năm 2023 khoảng 51% diện tích cao su ở Sri Lanka đã bị ảnh hưởng bởi bệnh rụng lá đốm tròn.
Theo các chuyên gia phân tích, triển vọng tăng trưởng dành cho các doanh nghiệp ngành cao su vẫn đang rất tích cực trong cả ngắn hạn và trung hạn, động lực sẽ đến từ 2 yếu tố.
Là một trong các quốc gia hàng đầu trồng rừng, chế biến và xuất khẩu đồ gỗ, các chính sách của Việt Nam đang hướng đến một nền lâm nghiệp bền vững, đáp ứng các yêu cầu của thị trường, trong đó có vấn đề tài chính xanh và thị trường các-bon...
Việt Nam đang có nhiều cơ hội phát triển các-bon thấp nằm ở trong một số lĩnh vực như năng lượng, công nghiệp xây dựng xanh, nông nghiệp – nuôi trồng thủy sản, giao thông đô thị.
Theo mạng tin The Economist, sau cuộc khủng hoảng năng lượng, châu Âu đang đứng trước sự gia tăng nhập khẩu hàng hóa và cảnh báo áp thuế quan từ Hoa Kỳ.
Trong khi nền kinh tế Đức đang trì trệ thì Italy vẫn tiếp tục tăng trưởng sau đại dịch COVID-19.
Trong khi tình hình lạm phát tại Hoa Kỳ tiếp tục được cải thiện, liệu FED có đẩy nhanh tiến trình hạ lãi suất trong năm nay?
Bên cạnh nỗ lực thúc đẩy phục hồi tăng trưởng, phát triển bền vững cũng là một trong những hướng đi quan trọng mà nền kinh tế số 2 thế giới, Trung Quốc đang hướng đến.
Thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) sẽ góp phần giữ gìn nguồn tài nguyên cho tương lai, giảm thiểu rác thải gây ô nhiễm môi trường, thể hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và góp phần hiện thực hóa cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26 về đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050...
Việc chuyển đổi nguồn than đầu vào của các cơ sở sản xuất sử dụng hệ nồi hơi sang các nguồn nhiên liệu sạch hơn có tiềm năng lớn trong việc giảm phát thải ở quy mô quốc gia.
Việt Nam sẽ cần khoảng 368 – 380 tỷ USD, tương đương hơn 8,7 triệu tỷ đồng trong cả giai đoạn, hay 6,8% GDP mỗi năm cho đến năm 2040 để chuyển đổi sang nền kinh tế xanh và ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu.
Sản xuất đảm bảo an toàn môi trường là yêu cầu của các thị trường nhập khẩu hàng hóa Việt Nam hiện nay. Đây cũng là vấn đề toàn cầu được nhiều chuyên gia kinh tế đánh giá sẽ trở thành xu thế tất yếu trong cạnh tranh thời gian tới.
Mặc dù Luật Đất đai sửa đổi bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/2025 nhưng có hai điều của Luật này sẽ có hiệu lực từ ngày 01/4. Đó là các Điều 190 và 248.
Ngày 28/3/2024, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Thông tư 02/2024/TT-BKHCN quy định về quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa.