02/01/2018
Quyết định đóng cửa rừng tự nhiên của Thủ tướng Chính phủ và nhu cầu sử dụng đồ gỗ cao su ngày càng cao đã tạo ra một cơn sốt với nguyên liệu gỗ cao su, giá gỗ tăng mạnh và nhu cầu mua gỗ cao su tăng lên quá nhanh.
Xem thêm...
Quyết định đóng cửa rừng tự nhiên của Thủ tướng Chính phủ và nhu cầu sử dụng đồ gỗ cao su ngày càng cao đã tạo ra một cơn sốt với nguyên liệu gỗ cao su, giá gỗ tăng mạnh và nhu cầu mua gỗ cao su tăng lên quá nhanh.
Đầu năm 2017, Bộ Công Thương đặt mục tiêu ngành gỗ tăng trưởng 8 – 10%, với kim ngạch xuất khẩu 7,5 tỷ USD.
Để tuân thủ Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA) về thực thi Lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản (FLEGT), gọi tắt là Hiệp định VPA/FLEGT vừa được Việt Nam và Liên minh châu Âu ký tắt hôm 11/5, Việt Nam sẽ thực hiện phân loại doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực trồng, khai thác, nhập khẩu, chế biến và xuất khẩu gỗ thành hai nhóm.
Ngày 06/01/2017, tại Hà Nội, Dự án “Quản lý rừng bền vững và thương mại lâm sản có trách nhiệm” do Tổng cục Lâm nghiệp, tổ chức WWF-Việt Nam, RECOFTC và TRAFFIC đồng thực hiện đã được chính thức khởi động.
Ngày 09/12/2016, tại Hà Nội, Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam chủ trì, phối hợp với Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) và dự án ForCES đã tổ chức Hội thảo tham vấn lần ba về Bộ tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững (QLRBV) FSC quốc gia Việt Nam.
CSVNO – Khi Hiệp định Đối tác tự nguyện về thực thi lâm luật, quản trị và thương mại lâm sản VPA/ FLEGT có hiệu lực, Việt Nam sẽ áp dụng một hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp và cấp phép FLEGT chứng nhận tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ của Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường EU.