17/03/2025
Diễn biến thương chiến trước nguy cơ lan rộng và nhiều biến động chính trị, xung đột đang diễn ra khiến kinh tế toàn cầu đối mặt thách thức lớn.
Xem thêm...
Diễn biến thương chiến trước nguy cơ lan rộng và nhiều biến động chính trị, xung đột đang diễn ra khiến kinh tế toàn cầu đối mặt thách thức lớn.
Giao dịch bù trừ các-bon rừng tại Indonesia sẽ sớm được triển khai bên cạnh tín chỉ năng lượng sạch, dự kiến mang về cho nước này hàng tỷ USD.
Không lâu sau khi nhậm chức nhiệm kỳ thứ hai, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã đưa ra một loạt chương trình thuế quan áp lên hàng hóa nhập khẩu...
31 tỷ tấn chất thải mỏ có thể chuyển hóa thành “bể chứa các-bon’’ chất lượng cao, mang về hàng trăm tỷ USD từ việc bán tín chỉ.
EU đề xuất nới thời hạn giảm khí thải cho ngành ô tô tới 2027, thay vì năm nay để ngành này có thêm thời gian bù đắp, đạt tiêu chuẩn phát thải.
Sau một tháng nhậm chức, Tổng thống Trump áp thuế để bảo vệ công nghiệp nội địa và bù đắp chính sách cắt giảm thuế cho dân, doanh nghiệp.
Giti Trung Quốc đạt xếp hạng Bạch Kim với 85 điểm trong đánh giá EcoVadis năm 2025, đưa công ty vào tốp 1% trong số các công ty tham gia đánh giá.
Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) cho biết các lô hàng nhập khẩu, từ bơ, cà phê đến đường, dự kiến sẽ đẩy thâm hụt thương mại nông nghiệp của nước này lên mức kỷ lục 49 tỷ USD trong năm 2025.
Nền kinh tế toàn cầu đang có nhiều diễn biến phức tạp, phản ánh sự bất ổn trong các mối quan hệ thương mại quốc tế và những thách thức đối với tăng trưởng kinh tế.
Những phát biểu mới của giới chức Nhật cho thấy mức độ sẵn sàng cao cho một đợt tăng lãi suất nữa trong thời gian sớm...
Singapore đang tham vọng trở thành cảng container số 1 thế giới với dự án trung tâm logistics tự động hóa toàn phần tích hợp AI đầu tiên toàn cầu, dự kiến hoàn thành vào thập kỷ 2040 với công suất xử lý lên tới 65 triệu TEU/năm.
Lạm phát tại Anh đã tăng cao hơn dự kiến vào tháng trước, gây thêm áp lực cho chính phủ Công đảng vốn đang phải đối mặt với tăng trưởng kinh tế ì ạch.
Năng lực cạnh tranh tiếp tục là trọng tâm trong chương trình nghị sự kinh tế của Ủy ban châu Âu, với nỗ lực cắt giảm thủ tục hành chính và cải thiện khả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp.
Nền kinh tế Đức sẽ suy giảm 0,5% trong năm 2025, đánh dấu năm thứ ba sụt giảm liên tiếp và là thời kỳ suy yếu kéo dài nhất trong lịch sử nước Đức thời hậu chiến.
Các tính toán sơ bộ từ Barclays cho thấy các công ty châu Âu có thể gánh chịu thiệt hại từ 5 – 10% lợi nhuận trong hàng hóa bị đánh thuế 10% trong kịch bản “xấu nhất”.
Năm 2024, Trung Quốc dẫn đầu châu Á với GDP 18,3 nghìn tỷ USD, gấp hơn 4 lần Nhật Bản (4,1 nghìn tỷ USD) và vượt tổng GDP của hơn 30 quốc gia tiếp theo.
Là ngành xuất khẩu lớn của châu Âu và có nhiều nhà máy ở Mexico, Canada, công nghiệp ô tô đang thấp thỏm trong cuộc thương chiến của ông Trump.
Bloomberg dự báo ngân hàng trung ương sẽ điều chỉnh lãi suất thận trọng năm 2025, theo dõi chặt chẽ chính sách thuế quan của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump.
Các nhà đầu tư nắm giữ khối tài sản trị giá 6.800 tỷ USD đã kêu gọi Liên minh châu Âu không nới lỏng các quy định về tính bền vững.
Nếu chính quyền Tổng thống Donald Trump quyết định áp thuế lên chất bán dẫn, giá các sản phẩm điện tử có thể tăng mạnh hơn nữa trong bối cảnh người tiêu dùng vẫn đang phải đối mặt với áp lực lạm phát.