24/04/2023
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Trung Quốc sẽ là nước đóng góp hàng đầu cho tăng trưởng toàn cầu trong 5 năm tới, với tỷ trọng đóng góp của nước này được dự báo sẽ gấp đôi Hoa Kỳ.
Xem thêm...
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Trung Quốc sẽ là nước đóng góp hàng đầu cho tăng trưởng toàn cầu trong 5 năm tới, với tỷ trọng đóng góp của nước này được dự báo sẽ gấp đôi Hoa Kỳ.
Nền kinh tế Hoa Kỳ hậu COVID-19 được ví như nàng Mona Lisa, mông lung và khó dự đoán.
Ngày 18/4/2023, Nghị viện châu Âu (EP) và các quốc gia thành viên EU đã đạt được thỏa thuận về kế hoạch tăng cường cung cấp chất bán dẫn ở châu Âu nhằm giảm sự phụ thuộc vào các nhà cung cấp châu Á.
USD giảm giá so với các tiền tệ lớn khác, sau các số liệu cho thấy lạm phát tại Hoa Kỳ đang hạ nhiệt, có thể khiến FED ngừng nâng lãi suất.
Theo đánh giá của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), châu Á – Thái Bình Dương vẫn là một khu vực kinh tế phát triển năng động bất chấp bối cảnh ảm đạm của một năm đầy thách thức đối với nền kinh tế thế giới.
Theo báo cáo mới của trang tin đầu tư FDI Intelligence, dự trữ ngoại hối của nhiều nền kinh tế mới nổi đã giảm mạnh so với thời điểm trước đại dịch.
Biên bản cuộc họp gần đây của FED dự báo kinh tế Hoa Kỳ có thể gặp một đợt “suy thoái nhẹ” vào cuối năm nay.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, nguồn thu từ dầu khí của Nga sẽ tăng cao hơn vào cuối quý II, nhờ những diễn biến gần đây trên thị trường năng lượng.
Sau 21 tháng cùng 3 vòng đàm phán chính, Anh đã đạt được thỏa thuận gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Mặc dù phải đối mặt với nhiều rủi ro nhưng, Ngân hàng Phát triển châu Á ADB cho biết, các nền kinh tế mới nổi ở châu Á sẽ tăng trưởng nhanh trong năm nay
Hơn 500 hộ tiểu điền tại Malaysia đã ký một bản kiến nghị như một lập trường chung để thúc giục Liên minh châu Âu (EU) xem xét lại luật chống phá rừng (EU Deforestation Regulation, EUDR) được coi là phân biệt đối xử.
Dữ liệu mới đây cho thấy nền kinh tế Hoa Kỳ đang có dấu hiệu hạ nhiệt. Chi tiêu tiêu dùng và thị trường lao động bắt đầu suy giảm sau biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát của Hoa Kỳ.
Hoa Kỳ đã trở thành nhà cung cấp dầu thô lớn nhất của Liên minh châu Âu (EU), vị trí trước đây thuộc về Nga.
Anh và EU đang tăng cường phối hợp nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu và phản ứng với chương trình trợ cấp xanh khổng lồ của Hoa Kỳ, một dấu hiệu cho thấy mối quan hệ giữa hai bên đang ấm dần lên.
Triển vọng kinh tế của Trung Quốc đang được cải thiện khi các chuyên gia dự báo, GDP của nước này có thể tăng 5,3% trong năm nay.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng, tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 đạt 2,9%, cao hơn 0,2% so với dự báo tháng 10/2022, nhưng đã đưa ra 6 nhân tố rủi ro chính có khả năng làm giảm tốc độ tăng trưởng này.
Trong bối cảnh thị trường hỗn loạn và lạm phát cao, doanh số bán hàng của Michelin vẫn tăng 20,2% vào năm 2022, lên 28,6 tỷ euro và tổng thu nhập đạt 3,4 tỷ euro.
Trong báo cáo kinh tế tháng 3 công bố ngày 22/3/2023, Chính phủ Nhật Bản đánh giá nền kinh tế nước này đang phục hồi nhẹ, song duy trì cảnh báo những bất ổn trên thị trường.
Nhu cầu các nguyên liệu thô dự kiến sẽ bùng nổ trong những năm tới. Liên minh châu Âu (EU) phải tìm cách để đảm bảo đảm bảo nguồn cung của mình do rất phụ thuộc vào các nước thứ ba. Và sẽ đưa ra các điều luật siết chặt hơn đối với doanh nghiệp quảng bá sản phẩm của mình là thân thiện với môi trường nhưng thực ra không phải vậy.