11/05/2020
Theo giới quan sát, một số quốc gia châu Á có nhu cầu lớn về dầu đang tận dụng sự lao dốc của giá “vàng đen” do tác động của đại dịch viêm đường hô hấp COVID-19 để gia tăng kho dự trữ dầu thô của mình.
Xem thêm...
Theo giới quan sát, một số quốc gia châu Á có nhu cầu lớn về dầu đang tận dụng sự lao dốc của giá “vàng đen” do tác động của đại dịch viêm đường hô hấp COVID-19 để gia tăng kho dự trữ dầu thô của mình.
Theo tính toán của Reuters, sản lượng dầu và khí đốt từ một số công ty dầu mỏ hàng đầu thế giới có thể giảm hơn 12% trong quý II/2020 xuống mức thấp nhất trong 17 năm.
Uỷ ban châu Âu (EC) vừa lên tiếng cảnh báo Liên minh châu Âu sẽ đối mặt với suy thoái kinh tế tồi tệ nhất kể từ cuộc đại khủng hoảng hồi năm 1930 và nền kinh tế sẽ suy giảm mạnh 7,4% trong năm 2020.
Ngành công nghiệp sản xuất ô tô trên toàn thế giới dự kiến sẽ giảm hơn 20% xuống còn khoảng 71 triệu chiếc năm 2020 do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Theo Bloomberg, Volkswagen đã mở cửa lại các nhà máy, Airbus đang gia tăng công suất và các nhà xây dựng của Anh cũng sớm tái khởi động, khi hoạt động sản xuất của châu Âu tái khởi động sau thời gian rơi vào tình trạng suy thoái tồi tệ nhất do Covid-19.
Các công ty sản xuất, khai thác dầu mỏ, khí đốt trên toàn cầu dự kiến phải chấp nhận mức doanh thu tụt giảm khoảng 1.000 tỉ USD trong năm nay, do đại dịch COVID-19 và tác động của nó đối với giá và nhu cầu năng lượng.
Trả lời phỏng vấn Fox News Sunday, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin dự báo, với các khoản cứu trợ nhiều tỷ USD mà Quốc hội đổ vào nền kinh tế, kinh tế Mỹ sẽ phục hồi nhanh trong quý III/2020.
Sau cuộc họp kéo dài 2 ngày của Ủy ban Thị trường mở Liên bang (FOMC), FED đã quyết định giữ nguyên phạm vi mục tiêu lãi suất liên bang ở mức 0 – 0,25% – Mức này được duy trì kể từ giữa tháng Ba tới nay.
Báo cáo Di cư và Kiều hối mới của Ngân hàng Thế giới vừa công bố cho biết xu hướng kiều hối theo khu vực đáng chú ý. Theo Ngân hàng Thế giới (WB), năm 2020, lượng kiều hối toàn cầu được dự báo sẽ giảm mạnh khoảng 20% do khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ đại dịch COVID-19 và nhiều hoat động bị đình trệ.
EIA cho biết dự trữ dầu thô cùng với xăng và nhiên liệu chưng cất tăng mạnh trong tuần trước do nhu cầu yếu bởi đại dịch Covid-19.
Ngày 16/4/2020 (theo giờ Mỹ), Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tổ chức một hội nghị trực tuyến với các lãnh đạo khác của Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) gồm Anh, Canada, Pháp, Đức, Italy và Nhật Bản, trong bối cảnh các nền kinh tế lớn nhất thế giới này đang ngày càng mong đợi chấm dứt tình trạng tê liệt kinh tế do các nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của virus SARS-CoV-2 gây đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Ngày 16/4/2020, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố dịch Covid-19 ở Mỹ đã qua giai đoạn đỉnh điểm. Tổng thống Trump đang nóng lòng muốn mở cửa trở lại nền kinh tế sớm vì tỷ lệ thất nghiệp tại nước này đang tăng mạnh, hàng triệu người đã mất việc làm và nền kinh tế Mỹ bắt đầu bước vào tình trạng suy thoái.
Ngày 15/4/2020, Bộ Tài chính Philippines (DOF) thông báo, Ngân hàng Thế giới (WB) đã ký thỏa thuận cho nước này vay 500 triệu USD để giải quyết các yêu cầu tài chính cấp bách nhằm đối phó với đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19.
Ngân hàng Thế giới đang kêu gọi nhiều tổ chức và các chủ nợ tạm hoãn thanh toán nợ cho các nước nghèo nhất trên thế giới để họ có thể tập trung nguồn lực trong việc chống lại đại dịch Covid-19.
Đại dịch Covid-19 khiến nền kinh tế toàn cầu đứng trước bờ vực của suy thoái và làm thay đổi nhiều yếu tố. Khi đại dịch đi qua, liệu nền kinh tế có thể phục hồi trở lại?
Thái Lan là một trong những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới. Dù duy trì được thành công này trong thời gian dài song xứ sở Chùa tháp không ngủ quên trên chiến thắng, thay vào đó, họ luôn có chiến lược bài bản để nghiên cứu, tìm tòi phát triển những mặt hàng mới, chất lượng cao, củng cố và xây dựng thêm những thương hiệu mạnh nhằm tăng sức cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu của thị trường quốc tế.
Sản lượng toàn cầu sẽ không thể trở về các mức trước đại dịch cho đến năm 2022.
Đại dịch virus Corona có thể cướp đi hơn 5 ngàn tỷ USD khỏi đà tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu trong vòng 2 năm tới, lớn hơn cả sản lượng hàng năm của Nhật Bản.
Các nhà kinh tế nhận định, cú sốc từ đại dịch Covid-19 là rủi ro lớn nhất đối với các nền kinh tế khu vực châu Á trong thời gian tới.
Thông qua hội nghị trực tuyến, OPEC+ đã đồng ý cắt giảm sản lượng khoảng 10 triệu thùng mỗi ngày trong tháng 5 và tháng 6/2020.