09/09/2019
Giám đốc tài chính của BP, Brian Gilvary trả lời Reuters rằng nhu cầu dầu toàn cầu dự kiến tăng chưa tới 1 triệu thùng/ngày trong năm 2019 do tiêu thụ chậm lại.
Xem thêm...
Giám đốc tài chính của BP, Brian Gilvary trả lời Reuters rằng nhu cầu dầu toàn cầu dự kiến tăng chưa tới 1 triệu thùng/ngày trong năm 2019 do tiêu thụ chậm lại.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 29/8/2019 cho biết, nền kinh tế lớn nhất thế giới này trong quý II/2019 đã tăng trưởng chậm hơn so với ước tính ban đầu, với các số liệu cho thấy xuất khẩu dầu mỏ và chi tiêu của chính quyền các địa phương đều giảm sút.
“Bóng mây u ám”, “cơn gió ngược”… là những từ được dùng thời gian qua để ví von với những gì mà nhiều nền kinh tế ở Đông Nam Á đối diện.
Trong một báo cáo công bố ngày 20/8/2019, các chuyên gia kinh tế cảnh báo, đến năm 2100, biến đổi khí hậu sẽ gây thiệt hại tới các nền kinh tế của các quốc gia bất kể quốc gia đó giàu hay nghèo, ở xứ nóng hay xứ lạnh. Song, lưu ý rằng những quốc gia nóng hơn, nghèo đói hơn sẽ là những quốc gia chịu tổn hại nhất trong một hành tinh đang ngày càng ấm lên.
Stephen Innes, đối tác quản lý của VM Markets, nhận định thị trường dầu có thể tiếp tục giảm sau thông tin về tình hình dự trữ nhiên liệu của Mỹ.
OPEC đã đưa ra một triển vọng thị trường u ám từ nay đến hết năm 2019, do tăng trưởng kinh tế chậm lại và những thách thức nổi bật trong năm 2020 khi các đối thủ tăng cường khai thác.
Chính phủ Singapore ngày 13/8/2019 mạnh tay hạ dự báo tăng trưởng kinh tế 2019 do ảnh hưởng tiêu cực của chiến tranh thương mại Mỹ –Trung và giảm tốc kinh tế toàn cầu.
Tăng trưởng kinh tế Mỹ giảm mạnh trong quý 2 do tác động của cuộc chiến thuế quan với Trung Quốc và sự giảm tốc kinh tế toàn cầu, nhưng vẫn đạt mức khả quan hơn dự báo của Phố Wall.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 23/7/2019 một lần nữa cắt giảm dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu từ mức vốn đã thấp nhất kể từ khủng hoảng tài chính. Định chế này cảnh báo "những bước đi sai lầm" về chính sách thương mại và Brexit có thể gây chệch hướng tăng trưởng kinh tế thế giới.
Kinh tế Singapore bất ngờ sụt giảm mạnh trong quý II/2019, gửi đi một lời cảnh báo đối với nền kinh tế toàn cầu về ảnh hưởng tiêu cực mà xung đột thương mại gây ra với niềm tin kinh doanh và các hoạt động đầu tư.
Một cuộc thăm dò mới của Reuters đã tiết lộ rằng tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc dự kiến sẽ giảm xuống còn 6,2% vào năm 2019. Đây sẽ là mức tăng trưởng thấp nhất trong 30 năm gần đây.
Theo Reuters, 4 nhà giao dịch lớn nhất thế giới dự đoán dầu dầu thô Brent năm 2019 sẽ duy trì ở đầu 6, và tăng nhẹ trong nửa sau của năm vì thị trường thắt chặt.
Giá dầu Brent tương lai ngày 27/3/2019 giảm 14 cent, tương đương 0,2%, xuống 67,83 USD/thùng. Giá dầu WTI tương lai giảm 53 cent, tương đương 0,9%, xuống 59,41 USD/thùng.
Lợi nhuận tại các công ty công nghiệp Trung Quốc giảm mạnh nhất kể từ cuối năm 2011 trong hai tháng đầu năm nay, do sự gia tăng căng thẳng của nền kinh tế này trong bối cảnh nhu cầu đang chậm lại trong và ngoài nước gây thiệt hại cho các doanh nghiệp.
Giá dầu ngày 21/3/2019 giảm gần 1% nhưng vẫn ở gần mức cao nhất năm 2019 nhờ sự hỗ trợ từ chứng khoán thế giới, OPEC cắt giảm sản lượng và việc Mỹ trừng phạt Iran, Venezuela.
Theo số liệu của Cơ quan Thống kê quốc gia Trung Quốc (NBS), sản lượng công nghiệp của nước này trong 2 tháng đầu năm 2019 chỉ tăng 5,3%, mức tăng trưởng thấp nhất trong 17 năm qua, cho thấy nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới vẫn trong tình trạng “hụt hơi”.
Theo số liệu công bố ngày 11/3/2019 của Hiệp hội các nhà chế tạo ô tô Trung Quốc, doanh số bán ô tô ở nước này trong tháng 02 giảm 13,8% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh dấu tháng giảm thứ tám liên tiếp ở thị trường lớn nhất thế giới này.
Giá dầu WTI tương lai ngày 15/3/2019 giảm 9 cent xuống 58,52 USD/thùng, trong phiên có lúc chạm 58,95 USD/thùng, cao nhất kể từ đầu năm.
Chiều 03/3/2019, tại thủ đô Bắc Kinh, Ủy ban toàn quốc Hội nghị Chính trị hiệp thương nhân dân Trung Quốc gọi tắt là Chính hiệp toàn quốc – cơ quan hiệp thương và cố vấn chính trị cao nhất của Trung Quốc, đã khai mạc kỳ họp toàn thể lần thứ hai khóa 13.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng với kinh tế toàn cầu năm nay và 2020. Căng thẳng thương mại và bất ổn quanh việc Anh rời EU (Brexit) khiến thương mại và kinh doanh toàn cầu chịu ảnh hưởng.