30/03/2020
Theo bảng xếp hạng của Maybank Kim Eng Securities, Malaysia là nền kinh tế dễ bị tổn thương nhất bởi nước này có các chỉ số đòn bẩy tài chính ở mức cao về nợ tiêu dùng, nợ nước ngoài và nợ công.
Xem thêm...
Theo bảng xếp hạng của Maybank Kim Eng Securities, Malaysia là nền kinh tế dễ bị tổn thương nhất bởi nước này có các chỉ số đòn bẩy tài chính ở mức cao về nợ tiêu dùng, nợ nước ngoài và nợ công.
Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe (CEPAL) của Liên hợp quốc cảnh báo, do tác động xấu của dịch Covid – 19, kinh tế của khu vực trong năm 2020 sẽ tăng trưởng âm 1,8%.
Đà tăng trưởng dài nhất trong lịch sử của nước Mỹ nhiều khả năng đã ngừng lại, mà yếu tố tác động trực tiếp chính là Covid – 19.
Capital Economics dự đoán kinh tế Hàn Quốc có thể suy giảm 1% trong năm nay. Đây là triển vọng tồi tệ nhất tính đến nay đối với nền kinh tế lớn thứ tư châu Á này.
Từ giữa tháng 02/2020, Trung Quốc đã chuyển sang giai đoạn mới là vừa xử lý dịch bệnh, vừa bắt tay khôi phục sản xuất kinh doanh.
Là một nền kinh tế có độ mở lớn, dịch Covid-19 đã tác động đến nền kinh tế Singapore ngày càng nặng nề và rõ nét, đặc biệt đến khu vực sản xuất công nghiệp, dẫn đến việc nước này phải điều chỉnh lại mô hình tăng trưởng và cơ cấu kinh tế.
Viện dẫn những số liệu kinh tế "cực kỳ yếu," Goldman Sachs đã hạ ước tính tăng trưởng GDP trong quý đầu tiên của năm nay của Trung Quốc từ mức 2,5% trước đó xuống mức -9%.
Tốc độ tăng trưởng GDP toàn cầu có thể chỉ đạt 1% trong năm nay, theo thông tin từ Viện Tài chính Quốc tế (IIF).
Trung Quốc đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trên thế giới, và hậu quả của cuộc khủng hoảng Covid-19 có thể trở nên khó khăn và kéo dài.
Theo Tổ chức Tiền tệ thế giới (IMF), kinh tế thế giới năm 2019 tăng trưởng 2,9%, không tạo được cách biệt với ngưỡng 2,5% – ngưỡng báo hiệu của suy thoái kinh tế toàn cầu.
Trung Quốc, nước tiêu thụ dầu mỏ lớn thứ 2 thế giới và là nước nhập khẩu dầu thô lớn nhất thế giới, hầu như không hưởng lợi gì từ việc giá dầu giảm.
Bộ trưởng Kinh tế Pháp Bruno Le Maire vừa đưa ra nhận định rằng bệnh dịch Covid-19 sẽ tác động "nghiêm trọng" đến phát triển kinh tế của nước này. Theo đó, tăng trưởng GDP của Pháp trong năm nay có thể ở dưới mức 1%.
Một loạt các ngân hàng và tổ chức tài chính hàng đầu thế giới đã điều chỉnh các dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới với cái nhìn bi quan hơn sau khi dịch virus Covid-19 bùng phát tại nhiều nơi trên thế giới và khiến nhiều thị trường tài chính lớn trên toàn cầu chao đảo.
CNBC dẫn đánh giá của một loạt tổ chức quốc tế về kịch bản xấu nhất cho kinh tế toàn cầu năm 2020 do sự lây lan của virus Corona (Covid-19).
Vương quốc Anh ngày 12/3/2020 đã công bố kế hoạch thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trị giá 30 tỷ bảng Anh (khoảng 39 tỷ USD).
Giới chuyên gia quốc tế nhận định nền kinh tế toàn cầu có thể rơi vào suy thoái vì dịch virus Corona chủng mới. Giá dầu sụt giảm càng gây áp lực nặng nề lên tăng trưởng.
Bộ trưởng Năng lượng Nga Alexander Novak cho biết, OPEC và OPEC+ (trong đó có Nga) đã không nhất trí về kế hoạch giảm sản lượng khai thác.