09/12/2019
Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ chỉ đạt 4,5% trong quý III năm nay và giới chuyên gia dự báo nền kinh tế lớn thứ 7 thế giới này còn giảm tốc thêm trong thời gian tới.
Xem thêm...
Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ chỉ đạt 4,5% trong quý III năm nay và giới chuyên gia dự báo nền kinh tế lớn thứ 7 thế giới này còn giảm tốc thêm trong thời gian tới.
Các nhà sản xuất dầu của Mỹ có thể tăng sản lượng hàng ngày thêm 1 triệu thùng vào năm tới hay ít nhất là 100.000 thùng, với độ chênh lệch cao tạo ra tình trạng không chắc chắn rất lớn khi các quan chức OPEC nhóm họp trong tuần này để cân nhắc về hạn chế sản lượng.
Ngày 06/12/2019, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các nhà sản xuất dầu không thuộc OPEC, gọi là OPEC+, đã nhất trí cắt giảm sản lượng dầu mỏ thêm 500.000 thùng/ngày.
Những bất ổn gia tăng trong thương mại toàn cầu, căng thẳng địa chính tại các điểm nóng ở Trung Đông và châu Á cùng với đà suy giảm kinh tế ở một số nền kinh tế phát triển, Trung Quốc và các thị trường mới nổi là những nguyên nhân khiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2019 không mấy khả quan.
Số liệu điều chỉnh mới nhất của Bộ Thương mại Mỹ cho thấy đà tăng trưởng của nền kinh tế lớn nhất thế giới trong quý III/2019 đã cao hơn so với ước tính ban đầu. Tuy nhiên, nhiều nhà kinh tế tỏ ra lo ngại rằng tốc độ tăng trưởng đang chậm lại trong quý IV.
Đây là nhận định của ông Yao Jingyuan, cố vấn kinh tế cấp cao của Quốc vụ viện Trung Quốc, về tăng trưởng kinh tế quý IV năm nay của nước này.
Kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản giảm mạnh nhất 3 năm trong tháng 10 vừa qua, đe dọa đẩy nền kinh tế vào suy thoái...
Ngày 21/11/2019, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2020.
Giá dầu thế giới tiếp tục tăng mạnh trong phiên giao dịch ngày thứ Năm (21/11/2019), sau khi có tin nói rằng Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và đồng minh có thể duy trì thỏa thuận hạn chế sản lượng tới giữa năm 2020.
Nền kinh tế Nhật Bản ghi nhận trong quý III/2019 mức tăng trưởng chậm nhất trong vòng 1 năm qua trong bối cảnh căng thẳng thương chiến Mỹ – Trung kéo dài và nhu cầu toàn cầu giảm sút đã ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của nước này.
Theo Reuters và Tân Hoa xã, ngày 14/11/2019, Văn phòng Chính phủ Nhật Bản công bố báo cáo thống kê cho thấy, kinh tế nước này trong quý III/2019 đã tăng trưởng quý thứ tư liên tiếp, song tốc độ tăng trưởng chậm hơn dự kiến làm dấy lên quan ngại về "sức khỏe" của nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới.
Tổ chức Tài chính và Phát triển Quốc gia Trung Quốc (NIFD) dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc sẽ giảm xuống còn 5,8% vào năm 2020 so với ước tính 6,1% trong năm nay.
Ủy ban châu Âu (EC) dự báo kinh tế Eurozone sẽ chỉ tăng trưởng 1,1% trong năm 2019, giảm so với mức dự báo tăng 1,2% được đưa ra hồi tháng Bảy.
Hồi tháng 9, chính phủ Trung Quốc đã giảm bớt mục tiêu cho một số chỉ báo về chất lượng không khí quan trọng ở miền bắc, bao gồm các khu vực có khu công nghiệp xung quanh thủ đô Bắc Kinh.
Các tổ chức quốc tế đều cho rằng nền kinh tế thế giới đang xuất hiện hiện tượng "4 thấp", đó là tăng trưởng thấp, thương mại – đầu tư thấp, lãi suất thấp và lạm phát thấp. Điều này có thể dẫn đến "trì trệ kéo dài" và sẽ chuyển sang "suy thoái".
Hoạt động chế tạo của Trung Quốc đã giảm tháng thứ 6 liên tiếp trong tháng 10/2019, với mức giảm mạnh hơn dự kiến.
Sau 2 ngày họp tại thủ đô Washington, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa tiến hành đợt giảm lãi suất thứ 3 liên tiếp trong năm nay nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Kỳ họp thường niên của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) tại Washington (Mỹ) vừa khép lại với những cảnh báo về đà giảm tốc của tăng trưởng toàn cầu và sự suy yếu trong hoạt động thương mại.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) tính giảm sâu hơn sản lượng khai thác dầu, nhằm kỳ vọng đẩy giá dầu hồi phục trở lại.