31/03/2025
Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị Hiệp hội Cao su Việt Nam, doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu chuẩn bị nguồn lực và kế hoạch ứng phó nếu vụ việc bị khởi xướng.
Xem thêm...
Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị Hiệp hội Cao su Việt Nam, doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu chuẩn bị nguồn lực và kế hoạch ứng phó nếu vụ việc bị khởi xướng.
Giai đoạn đầu, hạn ngạch phát thải khí nhà kính sẽ phân bổ cho 150 cơ sở lớn trong nhiệt điện, sắt thép, xi măng, chiếm khoảng 40% tổng phát thải quốc gia.
Cao su là ngành hàng tiếp theo sẽ được giao dịch trên sàn hàng hoá từ nay đến cuối năm.
Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong đầu tư cao su Đông Nam Á, tạo mô hình sản xuất, thương mại xuyên biên giới nhưng truy xuất nguồn gốc chuỗi cung ứng còn gặp nhiều khó khăn…
Mặc dù EUDR không yêu cầu thay đổi nhãn sản phẩm, nhưng các thương hiệu bánh kẹo đang tự nguyện thêm nhãn để phản ánh cam kết đảm bảo tính bền vững và khả năng truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng.
Malaysia và Indonesia, hai quốc gia xuất khẩu dầu cọ lớn nhất thế giới, đã tăng cường các quy định để ngành sản xuất dầu cọ bền vững hơn.
Quy định chống phá rừng của Liên minh châu Âu (EUDR) đặt ra yêu cầu nghiêm ngặt về truy xuất nguồn gốc với cà phê và các sản phẩm nông lâm khác. Doanh nghiệp Việt Nam vẫn đang chạy đua để kịp thích ứng với thị trường tỷ đô.
Bất ổn thương mại sẽ tác động mạnh đến tăng trưởng toàn cầu, khiến đầu tư kinh doanh tại Liên minh châu Âu (EU) và Anh giảm 2% trong năm nay.
Giá cao su đạt kỷ lục 815 cent/kg vào 02/2025. Thị trường 46,610 triệu USD (2024) đối mặt thâm hụt nguồn cung, năm 2025 tiếp tục thiếu hụt do sản lượng không đáp ứng nhu cầu.
Thị trường giao dịch quyền phát thải các-bon Trung Quốc hoạt động trở lại sau 8 năm với khối lượng và mức giá đa phần cao hơn thị trường tuân thủ...
Quyết định được đưa ra sau khi chính quyền bang Queensland của Australia dừng đầu tư vào mảng hydro xanh, để lại khoản đầu tư khổng lồ chưa thể giải quyết...
Khu vực kinh tế tư nhân hiện đóng góp khoảng 51% GDP, hơn 30% ngân sách Nhà nước nhưng vẫn còn chưa được đối xử bình đẳng với các thành phần kinh tế khác.
Năm 2024, Việt Nam xuất khẩu hơn 24 triệu tấn dăm gỗ và viên nén đem về gần 3,5 tỷ USD. Phần lớn đăm gỗ và viên nén được các nước nhập khẩu về để phục vụ nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện…
Tiêu chí môi trường và xác nhận dự án xanh sẽ thúc đẩy tài chính xanh tại Việt Nam, tạo nền tảng pháp lý cho cấp tín dụng và phát hành trái phiếu.
Ngành gỗ và lâm sản tập trung phát triển rừng bền vững, sử dụng nguyên liệu tái tạo, hướng đến mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 25 tỷ USD.
Không chỉ xuất khẩu sang Hoa Kỳ, mà Việt Nam còn trở thành thị trường lớn thứ 2 trên thế giới về tiêu thụ gỗ tròn và gỗ xẻ của Hoa Kỳ.
Ngành bao bì, nhựa và cao su có cơ hội từ tự động hóa, tái chế nhưng đối mặt thách thức lớn do tiêu thụ nhựa tăng, gây áp lực rác thải và nhu cầu tái chế bền vững…
Diễn biến thương chiến trước nguy cơ lan rộng và nhiều biến động chính trị, xung đột đang diễn ra khiến kinh tế toàn cầu đối mặt thách thức lớn.
Giao dịch bù trừ các-bon rừng tại Indonesia sẽ sớm được triển khai bên cạnh tín chỉ năng lượng sạch, dự kiến mang về cho nước này hàng tỷ USD.